Tháo điểm nghẽn nhân lực chất lượng cao ngành chip bán dẫn

Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn (trái) chủ trì hội thảo - Ảnh: ĐOÀN NHẠNBộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn (trái) chủ trì hội thảo

Ngày 19-10, Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức Hội thảo Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ngành công nghiệp chip bán dẫn từ các cơ sở giáo dục đại học Việt Nam, tại Đại học Đà Nẵng (thành phố Đà Nẵng).

Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn chủ trì hội thảo. Hội thảo có sự tham gia của đại diện Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Khoa học và Công nghệ, Bộ Thông tin và Truyền thông; đại diện lãnh đạo thành phố Đà Nẵng.

Hội thảo thu hút sự tham gia của đại diện gần 40 cơ sở giáo dục đại học của Việt Nam. Đây là những cơ sở đào tạo có quy mô lớn các ngành phù hợp, ngành gần với chuyên ngành thiết kế chip bán dẫn.

Ngoài ra còn có sự tham gia của đại diện các doanh nghiệp trong nước và quốc tế hoạt động trong lĩnh vực thiết kế chip bán dẫn như Tập đoàn Intel, Synopsys Việt Nam, Cadence, Qorvo Việt Nam, Tổng công ty Công nghệ cao Viettel, VNPT Technology Việt Nam… và một số chuyên gia trong ngành công nghiệp chip bán dẫn.

Tại hội thảo, ông Hoàng Minh Sơn, thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, nhận định sự thiếu hụt nguồn nhân lực chất lượng cao, nhất là trong các lĩnh vực công nghệ cao đang là một điểm nghẽn lớn hiện nay trong thu hút các tập đoàn công nghệ lớn chuyển dịch địa điểm đầu tư nghiên cứu, phát triển và sản xuất sang Việt Nam.

Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Hoàng Minh Sơn thông tin sự thiếu hụt nguồn nhân lực chất lượng cao, nhất là trong các lĩnh vực công nghệ cao - Ảnh: ĐOÀN NHẠN

Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Hoàng Minh Sơn thông tin sự thiếu hụt nguồn nhân lực chất lượng cao, nhất là trong các lĩnh vực công nghệ cao

Đặc biệt, từ khi quan hệ Đối tác chiến lược toàn diện với Mỹ được thiết lập vào tháng 9 vừa qua, những cơ hội lớn trong hợp tác phát triển các lĩnh vực công nghệ cao như trí tuệ nhân tạo, công nghệ bán dẫn, công nghệ năng lượng mới… đã được mở toang nhưng thực tế triển khai lại đang đứng trước thách thức rất lớn do sự thiếu hụt nguồn nhân lực, cả về số lượng và chất lượng.

Nguyên nhân chủ yếu dẫn tới sự thiếu hụt nguồn nhân lực chất lượng cao trong các lĩnh vực công nghệ cao nằm ở quy luật khách quan trong quan hệ cung – cầu giữa hệ thống giáo dục đào tạo và thị trường lao động.

Công nghiệp bán dẫn, vi mạch là một ngành có tiềm năng rất lớn trong tương lai về nhu cầu nhân lực trình độ cao, chất lượng cao. Cũng như nhiều ngành công nghệ cao khác, ngành công nghiệp bán dẫn đòi hỏi mức đầu tư cao và đặt ra yêu cầu về nguồn nhân lực sẵn có.

Ông Sơn cho biết Bộ Giáo dục và Đào tạo đang xây dựng kế hoạch hành động trong toàn ngành để thúc đẩy triển khai đào tạo, gia tăng nhanh số lượng và chất lượng nguồn nhân lực chất lượng cao trong lĩnh vực công nghệ bán dẫn, nhất là kỹ sư thiết kế vi mạch.

Hội thảo thu hút sự tham gia của đại diện gần 40 cơ sở giáo dục đại học của Việt Nam - Ảnh: ĐOÀN NHẠN

Hội thảo thu hút sự tham gia của đại diện gần 40 cơ sở giáo dục đại học của Việt Nam

Tại hội thảo, PGS.TS Nguyễn Đức Minh, đại diện Đại học Bách khoa Hà Nội, cho hay hiện Việt Nam có 5.000 kỹ sư, nhu cầu mỗi năm tăng 10-15%. Trong đó chủ yếu là kỹ sư thiết kế (vật lý, layout), kiểm thử (DV).

Dự báo đến năm 2024, công nghiệp bán dẫn Việt Nam sẽ vượt giá trị 6,16 tỉ USD. Để duy trì một nhà máy sản xuất như TSMC, cần khoảng 60.000 nhân lực. Năm 2023, TSMC cần tuyển thêm 6.000 kỹ sư sản xuất bán dẫn. Samsung đang có khoảng 10.000 kỹ sư làm R&D (nghiên cứu và phát triển năm 2021). Ngành công nghiệp bán dẫn của Việt Nam cần 10.000 kỹ sư mỗi năm.

Ông Minh đưa ra dự báo về thị trường chip bán dẫn từ Deloitte, Nikkei Asia, Time News, KED Global. Trong đó 65% thị phần của ngành công nghiệp vi mạch bán dẫn thuộc 5 quốc gia, vùng lãnh thổ: Mỹ, Đài Loan, Trung Quốc, Hàn Quốc và Nhật Bản. Các nước, vùng lãnh thổ này tham gia ở 2 công đoạn: thiết kế (chiếm 50% giá trị gia tăng), sản xuất (chiếm 30% giá trị gia tăng).

Key Takeaways:

Hội thảo nhằm thống nhất, nâng cao nhận thức và quyết tâm cùng hợp lực hành động giữa các cơ sở giáo dục đại học hàng đầu với sự quan tâm, đầu tư, kiến tạo cơ chế chính sách của Nhà nước, sự đồng hành tích cực của các địa phương, doanh nghiệp sẽ thúc đẩy đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, phục vụ phát triển ngành công nghiệp chip bán dẫn của đất nước.

Nguồn : 聯合新聞網 |Link

Tham khảo dịch vụ của SIA| Link

越南電子報 1018

越南可能會迎來第四波外國直接投資(FDI)的繁榮浪潮

越南可能在上個月總統拜登的訪問之後迎來新一輪的投資浪潮。

Sau 3 lần đón "đại bàng", Việt Nam có thể có đợt bùng nổ FDI lần thứ 4 | Báo Dân trí

在過去,越南經歷了三次顯著的外國直接投資熱潮。 第一次發生在1997年,當時本田汽車開始在越南生產摩托車。 第二波從2000年到2008年持續,當時美國雷曼兄弟銀行破產引發全球金融危機。 在此期間,三星電子於2009年在北寧投資了一家智慧型手機生產工廠。

第三次外國直接投資熱潮似乎在2010中期迅猛興起。 隨著消費能力的不斷增強,越南成為外國消費企業的理想目的地。 例如,日本零售巨頭愛恩於2014年在越南開設了第一個商場-愛恩購物中心Tan Phu Celadon。

拜登總統最近的訪問可能會刺激美國對越南的投資熱潮,形成第四波外國直接投資浪潮。

此前,美國對越南的外國直接投資相對較少,與日本、韓國等亞洲國家相比較為不足。 截至2022年底,美國對越南的外國直接投資總額為114億美元,僅排名前十一個投資超過1億人口市場的國家和地區中的第11名。 相較之下,韓國的外國直接投資為809億美元,新加坡為708億美元,日本為688億美元。

越南目前希望從傳統勞力密集的產業如紡織和電子組裝轉向高附加價值的高技術產業。 與美國的科技公司,特別是在半導體和人工智慧領域的公司合作將在國家產業結構的轉型中發揮關鍵作用。

越南總理最近要求制定一個人才發展計劃,目標是培養300-5萬工程師和100個數位轉型、晶片生產和半導體等領域的專家。 越南也考慮採取新政策和措施以吸引多國公司。 然而,要知道第四波外國直接投資熱潮是否會成為現實,還需要時間來觀察。

在9月份,拜登總統和越南國家主席阮富仲確立了兩國全面戰略夥伴關係。 拜登的訪問也帶來了一些大型商業交易。 例如,越南航空公司簽署了一份價值約100億美元的合約購買50架波音737 Max飛機。

FPT Software也宣布與美國的新創公司Landing AI建立策略合作關係。 Synopsys,一個領先的半導體設計軟體、IP和軟體安全解決方案供應商,簽署了一份合作備忘錄,以幫助越南的半導體產業培訓勞動力。

此後,越南總理進行了對美國的工作訪問。 在訪問美國半導體製造商Nvidia公司總部時,總理建議該公司在越南設立工廠,將越南視為東南亞的關鍵點。 他還會見了一些美國領先的科技公司高層,如比爾蓋茲和伊隆馬斯克。

資料來源:VNEXPRESS| 連結

參考我們SIA的服務|連結

越南電子報1005

「越快」攻歐洲、搶陸車地盤 預計Q4出貨第一批電動車

在歐盟考慮對中國大陸電動車祭出關稅之際,越南電動車廠越快(VinFast)趁機搶占歐洲市場,計劃在第4季向歐洲出貨該公司在當地的第一批電動車。

在歐盟考慮對中國大陸電動車祭出關稅之際,越南電動車廠越快(VinFast)趁機搶占歐洲市場。 路透

路透引述知情人士報導,越快計劃在今年第4季將約3,000輛VF8跨界休旅車,從越南北部的工廠出貨,銷往法國、德國及荷蘭等歐洲國家,比去年7月訂下的700輛目標,足足高出逾三倍。

若越快真能達成出貨目標,歐洲將在今年超越美國,成為越快最大的海外市場。越快今年稍早已向美國出貨約2,100輛車。

越快執行長黎氏秋水說,除了VF8外,預計VF6、VF7、VF9等其他車款將於明年在歐洲推出。她說,VF8已獲得主管機關認可,符合歐盟標準,可在歐盟境內販售。

歐洲是大陸車廠的一大市場,根據顧問業者Inovev的資料,大陸在今年1月~7月向歐洲出貨近7萬輛電動車,年增近兩倍。

若歐盟對陸製電動車祭出懲罰性關稅,可能有利越快,因為其產品價格將更具競爭力。VF8在法國的起售價為50,990歐元(54,218美元),可能被加徵關稅的陸製Model Y,目前在法國的售價從46,000歐元起跳。

越快揮軍歐洲,是其全球擴張計畫的一環,包含在美國和印尼設立新廠,和鎖定印度、中東、非洲、拉丁美洲等市場。

越快21日也發布第2季財報,營收激增131%至7.95兆越南盾(3.27億美元),淨損從一年前的13.65兆越南盾縮減至12.54兆越南盾,歸功於出貨量增加、研發成本下滑。這是越快去年8月在那斯達克交易所掛牌以來,所公布的第一份財報。

資料來源:經濟日報| 連結

參考我們SIA的服務|連結

Market Insight 1

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit, sed do eiusmod tempor incididunt ut labore et dolore magna aliqua. Lacus laoreet non curabitur gravida arcu. In iaculis nunc sed augue lacus. Netus et malesuada fames ac turpis. Proin fermentum leo vel orci. Dignissim cras tincidunt lobortis feugiat vivamus at. Mauris rhoncus aenean vel elit. Malesuada bibendum arcu vitae elementum curabitur vitae nunc. In hendrerit gravida rutrum quisque non tellus orci. Lectus urna duis convallis convallis tellus id interdum. Ullamcorper morbi tincidunt ornare massa eget egestas purus viverra accumsan. Natoque penatibus et magnis dis parturient montes. Ipsum dolor sit amet consectetur adipiscing elit duis.

Meet our consultants

Market Insight 2

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit, sed do eiusmod tempor incididunt ut labore et dolore magna aliqua. Lacus laoreet non curabitur gravida arcu. In iaculis nunc sed augue lacus. Netus et malesuada fames ac turpis. Proin fermentum leo vel orci. Dignissim cras tincidunt lobortis feugiat vivamus at. Mauris rhoncus aenean vel elit. Malesuada bibendum arcu vitae elementum curabitur vitae nunc. In hendrerit gravida rutrum quisque non tellus orci. Lectus urna duis convallis convallis tellus id interdum. Ullamcorper morbi tincidunt ornare massa eget egestas purus viverra accumsan. Natoque penatibus et magnis dis parturient montes. Ipsum dolor sit amet consectetur adipiscing elit duis.

<span style=”padding: 10px; border: 1px solid #ccac72 !important;”><a href=”https://sia.net.tw/%e8%81%af%e7%b5%a1%e6%88%91%e5%80%91/”>Meet our consultants</a></span>

Market Insight 3

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit, sed do eiusmod tempor incididunt ut labore et dolore magna aliqua. Lacus laoreet non curabitur gravida arcu. In iaculis nunc sed augue lacus. Netus et malesuada fames ac turpis. Proin fermentum leo vel orci. Dignissim cras tincidunt lobortis feugiat vivamus at. Mauris rhoncus aenean vel elit. Malesuada bibendum arcu vitae elementum curabitur vitae nunc. In hendrerit gravida rutrum quisque non tellus orci. Lectus urna duis convallis convallis tellus id interdum. Ullamcorper morbi tincidunt ornare massa eget egestas purus viverra accumsan. Natoque penatibus et magnis dis parturient montes. Ipsum dolor sit amet consectetur adipiscing elit duis.

Meet our consultants

Market Insight 4

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit, sed do eiusmod tempor incididunt ut labore et dolore magna aliqua. Lacus laoreet non curabitur gravida arcu. In iaculis nunc sed augue lacus. Netus et malesuada fames ac turpis. Proin fermentum leo vel orci. Dignissim cras tincidunt lobortis feugiat vivamus at. Mauris rhoncus aenean vel elit. Malesuada bibendum arcu vitae elementum curabitur vitae nunc. In hendrerit gravida rutrum quisque non tellus orci. Lectus urna duis convallis convallis tellus id interdum. Ullamcorper morbi tincidunt ornare massa eget egestas purus viverra accumsan. Natoque penatibus et magnis dis parturient montes. Ipsum dolor sit amet consectetur adipiscing elit duis.

Meet our consultants

半導體投資掀下修潮 設備廠謹慎應對、比氣長

 

台積電。記者胡經周/攝影

半導體市況冷風直吹,產業掀起資本支出下修連鎖效應,市場預期,這只是開端,在需求不振之下,明(2023)年緊縮力道恐持續擴大。設備業者坦言,年中至今已陸續收到客戶調整訂單的通知,對明(2023)年營運表現保守視之。不過,景氣總有起落,當前以「強身護體」為首要目標,在新技術、新客戶、新市場上的拓展上將會更為積極,盼在景氣復甦時能率先抓住機會。

半導體大廠接力大砍資本支出,記憶體產業率先失守,晶圓代工、封測廠也抵擋不住壓力。晶圓代工龍頭台積電(2330)於近次法說會上二度下修資本支出,從年初預計的400~440億美元砍至360億美元,累計下調幅度達約18%,同日,力積電(6770)也將今年資本支出從15億美元降至8.5億美元,一口氣砍了 43%;聯電(2303)本周三(26)也下修支出至30億美元,調幅逾16%。

 

無獨有偶,封測龍頭日月光投控(3711)昨(27)日法說會上也釋出保守的言論,預期明年整體市況料將趨緩,半導體產業衰退機率高,但公司可優於同業,並下修今年資本支出約10%,明年則將視市況決定。市場認為,緊接著要舉辦法說會的力成(6239)、世界先進(5347)等,或將跟進下調資本支出。

 

事實上,設備業被視為產業景氣的落後指標,主要是因為離終端市場遙遠,通常也是對景氣降溫最後知後覺的一群。因此,儘管年初消費性電子需求雜音就開始湧現,一直到年中業者還都是信心十足,不過,7月起客戶調整訂單的壓力襲來,台系設備廠對第四季業績看法也從原本的力拼季增,轉為保守以待。

 

進一步分析原因,半導體廠近期陸續下修資本支出,對比之前設備「有多少就要多少」的熱況,現在在精簡預算的考量下,反而近年底越會調整訂單及拉貨時程,並延到隔年、甚至更久之後才會拉貨入帳。另一方面,最新美中禁令出台,也為設備業帶來挑戰。

 

不具名的台系設備主管私下表示,雖然禁令主要是限制先進製程設備,而台廠多聚焦在成熟製程業務,所以影響性相對有限且間接,但最新禁令掛上一條「美籍人士未經允許,不得協助中企發展IC製造及研發,」確實讓當地美籍高管們如坐針氈。他說,現在這些人都忙著煩惱去留的問題,根本沒有心思在業務之上,對採購、裝機的態度也不那麼積極。

 

再者,先進製程設備被全面封鎖後,成熟製程也並非完全不會受到影響,光是要審核是否合規到拿到許可,就會消磨掉不少時間。再加上,設備廠被迫得終止對中國客戶的支援及服務,未來在設備維修、保養上都會有問題,中國半導體廠的生產效率勢必會下滑,新增產能速度恐將受限。

 

過去一段時間,中國半導體廠因應美方各種禁令,檯面下傾盡全力尋找發展先進製程的突破口,並積極大擴成熟製程,台設備廠也從中獲得豐厚的「去美化」訂單。如今,在禁令影響下,中國客戶的產能規劃可能得同步調整,亦為設備業接單增添變數。

 

面對眾多不確定性,設備業者認為,如今客戶精簡支出,公司能做的只有全力配合客戶需求、做彈性因應,讓公司成為重要的供應鏈合作夥伴,並持續投入研發、積極開發新品、新市場,提升競爭力。畢竟景氣總有起落,在低迷時期,更要著重在「強身護體、比氣長」,才能維穩營運到下一個春燕來臨

資料來源: 理財網新聞 | 原文連結

相關越南半導體新聞: 越南將成為半導體產業新“停靠點”